Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Chuyên gia kinh tế hoài nghi kế hoạch cứu trợ của Tổng thống Mỹ

Tại Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos (Thụy Sỹ), ngày càng có nhiều chuyên gia tỏ ra hoài nghi, thậm chí phê phán kế hoạch cứu trợ kinh tế do ông Barack Obama đề xuất

Mafia càng giàu khi kinh tế thế giới suy thoái

Nền kinh tế Italy đang rơi vào tình trạng suy thoái và các dự đoán ảm đạm của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy phải đến năm 2011, nền kinh tế lớn thứ 8 thế giới này mới tạm thời thoát khỏi khủng hoảng. Nhưng mafia thì không hề nghèo đi.

Thế giới muôn màu

New Zealand từng nằm sâu dưới biển, Giải mã phụ nữ thích trang điểm, cười quyến rũ do di truyền... cùng nhiều điều thú vị khác vừa được các nhà khoa học khám phá.

Nước Mỹ - Thiên đường và trần gian

Tôi lang thang khắp Los Angeles bằng xe bus để khám phá “thành phố của những thiên thần” (theo đúng như tên gọi của nó) giữa lúc Hà Nội đang đón Giao thừa Tết Kỷ Sửu.

Cơn sốt mang tên ông Obama

Trước giờ ông Obama trở thành chủ nhân của Nhà Trắng, ở Mỹ đang diễn ra một “cơn sốt" mang tên ông

80 năm ngày sinh mục sư Martin Luther King: Hiện thực hóa giấc mơ dang dở

Bị ám sát ngày 4/4/1968 khi mới 39 tuổi, cuộc đời ngắn ngủi của mục sư Martin Luther King thức tỉnh lương tri nước Mỹ, đặc biệt là thế hệ trẻ, với khát khao cháy bỏng về một thế giới tự do, bình đẳng.

Iraq, Ấn Độ, Mexico là nơi nguy hiểm nhất với báo giới

Iraq vẫn là quốc gia nguy hiểm nhất đối với các phóng viên trong năm 2008, tiếp theo là Ấn Độ và Mexico, mặc dù số nhà báo thiệt mạng đã giảm mạnh so với năm 2007.

Thái Lan trước thời điểm bước ngoặt

Lấy lịch sử làm chiếc gương soi, mỗi lần Thái Lan đứng trước thời điểm hiểm nghèo, đất nước này lại được chèo lái vượt qua thác ghềnh một cách màu nhiệm. Phải chăng thời điểm bước ngoặt đó đã đến! Đất nước này tiềm ẩn sức bật mạnh mẽ, nhạy bén trước mỗi thời điểm định mệnh.

Cái kẹo và 30 năm cải cách mở cửa ở Trung Quốc

Nhiều sách TQ viết lại: Một hôm, Đặng Tiểu Bình dẫn cháu đến thăm Mao Trạch Đông. Mao muốn đứa trẻ gọi mình là ông nhưng nó không nghe. Mao bèn đưa ra một cái kẹo để “dụ”. Đứa bé vội vã gọi Mao bằng “ông”. Đặng Tiểu Bình nhân cơ hội đó nhắc khéo Mao Trạch Đông: “Đồng chí xem, ngay cả đứa trẻ nhỏ cũng biết thế nào là kích thích vật chất…”

30 năm cải cách TQ nhìn từ thay đổi về xe cộ

30 năm trước, người TQ chủ yếu đi lại bằng xe đạp, xe buýt... Xe hơi cá nhân là điều mà thậm chí không ai dám nghĩ tới. Sau 30 năm, ở các thành phố phát triển, những chiếc xe hơi sang trọng nối đuôi nhau trên phố. Nhìn cảnh tượng ấy, người ta cảm nhận rõ nét những thành quả ngọt ngào mà công cuộc cải cách kinh tế đã đem lại.

30 năm cải cách Trung Quốc và bài học cho Việt Nam

Theo Giáo sư Regina Abrami của Trường kinh doanh Harvard, 30 năm đổi mới đã khiến Trung Quốc thay đổi một cách đáng kinh ngạc. Sự phát triển của Trung Quốc trong 30 năm qua có thể cho Việt Nam rất nhiều kinh nghiệm và bài học.

Những trở ngại đối với giấc mơ Trung Hoa

Ngày 18/12/1978, Đảng cộng sản Trung Quốc bắt đầu tiến hành những cải cách lớn, biến Trung Quốc thành người khổng lồ trong nền kinh tế thế giới. 30 năm sau đó, lễ kỉ niệm này sẽ diễn ra một cách “cay đắng” (từ của La Repubblica): sự phát triển quá nóng của Trung Quốc trở thành một mối đe dọa lớn cho thế giới trong hoàn cảnh khủng hoảng toàn cầu.