Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Xử lý 20.000 vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong 3 năm

Ông Phạm Hồng Quất, Bộ KHCN cho biết, trong ba năm (2006-2008), các cơ quan chức năng đã tiến hành xử lý gần 20 nghìn vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, số tiền phạt trên 16 tỷ đồng. 

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ yếu do ôm đồm

Cồng kềnh, bao quát rộng nhưng chồng chéo dẫn tới việc không hiệu quả trong thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), các đại biểu tham gia hội thảo “Thực thi quyền SHTT” tổ chức mới đây tại TP HCM cùng nhìn nhận.

Trung Quốc: các nhà xuất bản và tác giả kiện Google

Nhiều nhà xuất bản và các tác giả sách ở Trung Quốc đã nộp đơn kiện Google vì đã số hoá các tác phẩm của họ để đưa vào dịch vụ thư viện điện tử. Phía Trung Quốc cho rằng Google đã vi phạm bản quyền.

Tăng thời gian bảo hộ quyền tác giả

Những tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng…sẽ có thời gian bảo hộ là 75 năm, tăng 25 năm so với quy định hiện hành. 

GM Daewoo kiện TagAZ Korea sao chép mẫu xe

GM Daewoo, chi nhánh của General Motors tại Hàn Quốc, đã khiếu nại lên tòa án Seoul nhằm ngăn cản TagAZ Korea, chi nhánh của TagAZ tại Hàn Quốc, sao chép mẫu xe Lacetti của hãng.

Lập lờ nhãn mác hàng hóa

Qua 3 năm thực hiện Nghị định 89 của Chính phủ, tình trạng vi phạm về ghi nhãn sản phẩm hàng hóa vẫn diễn ra khá phổ biến trên địa bàn thành phố Biên Hòa, gây thiệt  hại cho các nhà sản xuất chân chính và người tiêu dùng.

Pháp mạnh tay chống sao chép lậu trên Internet

Với 285 phiếu thuận và 225 phiếu chống, Hạ viện Pháp ngày 15/9 đã thông qua một đạo luật gây nhiều tranh cãi về bản quyền trên Internet, trong đó cho phép chính quyền ngắt mạng của những người nhiều lần sao chép phim, nhạc bất hợp pháp.

Ý, Pháp: Mua hàng nhái, hàng giả cũng bị phạt

Hãng BBC ngày 22.8 đưa tin, cơ quan chức năng Pháp và Ý đưa ra những hình phạt nặng hơn nhằm xử lý mạnh tay với việc sản xuất, buôn bán hàng nhái, hàng giả. Không chỉ người sản xuất, người bán mà cả người mua hàng nhái, hàng giả cũng bị phạt, kể cả khách du lịch.

Xử lý hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Giơ cao đánh khẽ!

Gần đây, cùng với sự bùng nổ của các loại hàng gian hàng giả, việc kinh doanh các mặt hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) cũng đang ngày càng phức tạp với những thủ đoạn ngày càng tinh vi. Tuy nhiên, do những hạn chế trong quy định về phân định giữa hàng được bảo hộ và hàng vi phạm SHTT cũng như chế tài chưa nghiêm nên số vụ vi phạm phát hiện rất nhiều song việc xử lý lại chồng chéo, thậm chí bế tắc.

Tăng cường các biện pháp chống hàng giả, xâm phạm quyền SHTT

Ngày 8-7, tại Hà Nội, Hiệp hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam, Ban 127 TƯ và Cục Quản lý thị trường (Bộ Công thương) đã phối hợp tổ chức hội thảo mang tên "Thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) và các biện pháp chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT".

Các vấn đề về sở hữu trí tuệ tại Australia

Các công dân nước ngoài không được đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ nếu như các  đối tượng sở hữu trị tuệ đăng ký  chưa được bảo hộ tại nước xuất xứ. 

Ai được kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp?

Dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội thông qua sáng 19/6 đã sửa đổi theo hướng góp phần thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ kinh doanh đại diện quyền sở hữu trí tuệ trong nước.

  • Các chiêu lừa đảo trực tuyến dịp cuối năm
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 1)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 2)
  • Trận chiến chống rửa tiền (bài 3)
  • Lương chủ tịch, tổng giám đốc cao hay thấp ? Lương hay lậu ?
  • Nấm linh chi: Thật giả khó lường
  • Hàng trên mạng: Tin là... “chết”!
  • Thép Đông Nam Á bị cáo buộc vi phạm thương hiệu VNSTEEL
  • Hành vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế bị xử lý như thế nào?
  • Trục lợi bảo hiểm: Muôn hình vạn trạng
  • Quyền khởi kiện thành viên HĐQT, giám đốc
  • Thuế thu nhập cá nhân khi chuyển nhượng bất động sản: 2% hoặc 25%