Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Có cần một đạo luật riêng về độc quyền nhà nước?

Thời báo Kinh tế Sài Gòn số 28 ra ngày 2-7-2009 có bài nêu đề xuất của TS. Nguyễn Vân Nam “Độc quyền quốc doanh: cần một đạo luật”, chúng tôi có một số trao đổi như sau:

Xu thế kinh tế thế giới cuối năm 2009

Mặc dù sự suy giảm kinh tế tại Mỹ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản trong năm 2009 có thể kéo lùi quá trình phát triển tại những nước này từ 2-5 năm, nhưng nhiều tổ chức quốc tế dự báo rằng, kinh tế thế giới sẽ thoát khỏi khủng hoảng trong 1- 2 năm tới.

M&A ở VN thiếu chuyên nghiệp

 Hệ thống pháp luật, hoạt động tư vấn, thiết chế tài chính... vẫn chưa theo kịp tốc độ tăng trưởng hoạt động M&A

Bẫy giăng phía trước

Việt Nam có thể sẽ sa vào bẫy thu nhập trung bình đang giăng sẵn trong chặng đường phát triển phía trước, nếu không giải quyết được những yếu kém nội tại của thể chế và nền kinh tế ngay trong cuộc khủng hoảng đang diễn ra

Các nước đang phát triển cần hệ thống tài chính nhỏ và đơn giản

Ông Justin Lin, kinh tế trưởng của ngân hàng Thế giới, cho rằng, các nước có thu nhập thấp cần thiết lập hệ thống ngân hàng địa phương cỡ nhỏ làm chỗ dựa chính cho hệ thống tài chính

Tiêu dùng ở châu Á: cần một sự chuyển dịch

Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á đang bật dậy mạnh mẽ hơn nhiều nơi khác. Trong lúc sản lượng công nghiệp của Mỹ tiếp tục giảm trong tháng 5, sản lượng ở các nền kinh tế châu Á đang nổi lên đã lấy lại được phong độ thời trước khủng hoảng.

Luận về chiến lược trong thời khủng hoảng

Trong thời kỳ khủng hoảng, doanh nghiệp nào cũng dễ mắc “bệnh”, đặc biệt là bệnh thiếu hợp đồng, bệnh làm ăn không hiệu quả. Nếu may mắn có hợp đồng, phải lo giảm giá vì môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn.

Nhận diện tập đoàn kinh tế

Tập đoàn kinh tế Nhà nước vẫn đang được kỳ vọng là quả đấm thép của nền kinh tế. Nhưng đến giờ, chính việc chưa được nhận diện rõ đã khiến các tập đoàn lầm vào thế kẹt. Trong khi đó, những dự án thành lập mới vẫn được soạn thảo.

Sáp nhập hay tái cấu trúc doanh nghiệp?

Hoạt động mua bán, sát nhập doanh nghiệp (M&A) được dự báo sẽ bùng nổ trong năm 2009, tuy nhiên giá trị của các thương vụ này khó đạt được như mong đợi. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp phải lựa chọn: Sáp nhập hay tái cấu trúc?

Xin đừng hiểu nhầm khái niệm “in tiền”

Gần đây nhiều bạn đọc gửi thư đề nghị giải thích khái niệm “in tiền” mà các nhà kinh tế thường dùng. Ví dụ khi báo chí Mỹ đưa tin người ta lo ngại khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) đang “in tiền” với tốc độ nhanh và quy mô lớn như hiện nay, nước Mỹ rất dễ rơi vào tình trạng lạm phát, bạn đọc hỏi điều đó có phải là chuyện “in tiền” hiểu theo nghĩa đen không. Chúng tôi đã mời TS. Lê Hồng Giang, một chuyên gia kinh tế - tài chính, giải thích vấn đề này.

Bí quyết nền công nghiệp chất xám Singapore: Chiến lược nhân lực mang phong cách Việt

Nguyễn Phan Dũng cười phá lên: “Tụi tớ biết chứ. Nhưng phải biết tận dụng cơ hội phát triển của Singapore mà phát triển VN, hai bên cùng có lợi. Thời buổi bây giờ, lòng yêu nước của du học sinh không giới hạn trong khái niệm về hay không về mà theo tớ, xây dựng một cộng đồng VN thật mạnh ở nước ngoài cũng là yêu nước…”.

Xây dựng thương hiệu quốc gia xu hướng cho các doanh nghiệp

Xây dựng hình ảnh Việt Nam là quốc gia có uy tín về hàng hoá và dịch vụ phong phú, chất lượng cao để thúc đẩy xuất khẩu , nhất là nâng cao tỷ lệ xuất khẩu hàng có hàm lượng chế biến, có giá trị gia tăng cao; tăng cường năng lực của hệ thống phân phối và khả năng nhận biết hàng hoá lưu thông, dịch vụ trong nước nhằm phát triển bền vững thị trường nội địa, làm “ hậu phương” cho phát triển kinh tế đối ngoại luôn là yêu  cầu để DN tồn tại, phát triển.