Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan:Cảnh giác với âm mưu phân ly, chia rẽ

Các nước lớn đóng vai trò rất quan trọng trong việc dàn xếp các cuộc xung đột mang tính quốc tế và nhiều khi họ sử dụng các vấn đề của thiên hạ để phục vụ cho những tính toán của riêng mình

Cựu phó thủ tướng Vũ Khoan: Cuộc dàn xếp giữa các nước lớn

Qua các tư liệu có được có thể thấy lúc ấy Liên Xô kiên định ủng hộ ta nhưng chú trọng nhiều hơn tới các vấn đề châu Âu, có phần thụ động và “khoán” các vấn đề Viễn Đông cho Trung Quốc.

Từ vụ cầu Ghềnh tới mô hình PPP

Nhu cầu đầu tư trong lĩnh vực giao thông để theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế đang khiến cho bài toán vốn càng trở nên khó khăn hơn trong những năm tới.

Bài cuối: Chảy máu tiền tỉ

;Phải là một thị trường “có cỡ” thì giải bóng đá V–League hay thậm chí giải U–21 hay cúp bóng đá 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội được “ra kèo” trên các trang web về cá độ. Chưa hết, dân cá độ Việt Nam còn được “chăm sóc” nhiệt tình đến mức ngay cả một trận đấu của giải bóng đá nữ Thuỵ Điển cũng được các nhà cái ra “phơi, kèo”…

 

Bài 2: Tiền vẫn chảy đi

Cứ mỗi lần cá cược bị bắt, người ta thường đọc thấy thông tin rằng các bị can đã cá cược hết bao nhiêu tiền, với dân cá cược, họ tin rằng đó là do các ngân hàng ở Việt Nam cung cấp thông tin cá nhân. Thế nên, dòng chảy của đồng tiền đang được chính những người chơi “nắn” lại.

Bài 1: Cá độ từ A đến Z

 Chuyện cá cược bóng đá đang tồn tại dù người ta có thừa nhận hoặc không thừa nhận về nó. Cứ mỗi mùa World Cup hoặc Euro, đọc báo lại thấy hàng loạt vụ cá độ bị bắt với số tiền lên đến hơn cả tỉ đồng. Thật ra, với dân chơi cá cược thì những vụ ấy chỉ mới là Y, chứ chưa tới Z bởi cá cược bây giờ dễ như ăn gỏi nên tiền tỉ vẫn chưa là gì.

Bài cuối: Cần đa dạng nguồn tín dụng

Song song với chính sách cho sinh viên vay vốn từ ngân sách, nhiều trường, nhiều tổ chức của sinh viên đã chủ động tìm kiếm nhiều nguồn vốn khác để sinh viên có thể tiếp cận trang trải tiền ăn học. Tuy nhiên về lâu về dài, một hệ thống tín dụng rộng khắp, thủ tục hanh thông mới là nguồn vốn giúp sinh viên yên tâm học tập…

Bài 2: Khó khăn chồng chất

 Những bất cập của chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên vô tình đẩy những gia đình nghèo vào cảnh thêm khốn khó. Do thủ tục rắc rối nhiêu khê, không phải ai cũng có thể tiếp cận được nguồn vốn này. Đã vậy, năm học này nhiều gia đình bị rơi vào thế bí khi ngân hàng ngưng cho vay những trường hợp không có sổ hộ nghèo…

Bài 1: Theo chân đi vay nóng

LTS. Để nuôi ước mơ đại học, nếu kinh tế gia đình eo hẹp lại khó tiếp cận một chính sách cho vay vốn đi học của Nhà nước thì sinh viên phải xoay xở đủ cách, từ vay nóng, thế chấp tài sản đến lên mạng cầu cứu, chấp nhận làm thêm bất cứ chuyện gì, kể cả bán thân!

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ - Sự lừa dối với cả nước Mỹ Kỳ 4: Cuộc điều trần của Bộ trưởng Quốc phòng McNamara trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ

Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đã thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam&rdquo

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ - sự lừa dối với cả nước Mỹ Kỳ 5: Cuộc điều trần của Bộ trưởng Quốc phòng McNamara trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Hoa Kỳ

Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đã thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam”.

Sự kiện Vịnh Bắc Bộ - sự lừa dối với cả nước Mỹ Kỳ 3: Cuộc điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ về “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”

Năm 1964, với vài cuộc tranh luận ở Thượng viện cho đúng thủ tục, cuối cùng chỉ có 2 phiếu trắng, Thượng viện đã thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống L. B.Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kỳ và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản bắc Việt Nam&rdquo

  • Giáo sư Trần Văn Thọ: Một tiếp cận khác về chiến lược phát triển 2011-2020
  • Tái cấu trúc nền kinh tế: Đơn đã kê, bệnh nhân có chịu uống thuốc?
  • Thế giới nhìn nhận, đánh giá về triển vọng môi trường kinh doanh của Việt Nam
  • Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020
  • Phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015: Tập trung huy động vốn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế
  • Quy hoạch chung Thủ đô: 90 tỷ USD cho hạ tầng có khả thi?
  • Phát triển kinh tế biển đảo Việt Nam: Thực trạng và triển vọng
  • Ts.Trần Công Hòa: Kinh tế Việt Nam 2010 - Một số khuyến nghị
  • Nóng hầm hập: Nhập siêu - Bội chi ngân sách - Chính sách tiền tệ
  • Bàn về cải cách cơ cấu và tái cấu trúc nền kinh tế
  • Việt Nam 2009: Các chỉ số kinh tế và bốn hạn chế từ góc nhìn thống kê
  • Kinh tế Việt Nam 2009 và một vài suy nghĩ về nhận thức luận chuyển đổi