Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Đôi nét về những Hiệp định hợp tác thương mại giữa EU và các nước ACP

Công ước Lomé là một Hiệp định hợp tác thương mại ký năm 1975 giữa Cộng đồng Kinh tế châu Âu và 46 nước châu Phi, Caribê và Thái Bình Dương (gọi tắt là ACP). Công ước này đã được gia hạn vào các năm 1979 (Lomé II gồm 57 nước), 1984 (Lomé III, 66 nước) và 1990 (Lomé IV, 70 nước). Năm 2000, Công ước Lomé được thay thế bởi Hiệp định Cotonou

Hoa anh đào vẫn khoe sắc

Các doanh nghiệp xứ sở hoa anh đào trong năm 2009 có nhiều hình ảnh tích cực hơn so với nhiều cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài khác nhờ vào sự sôi động của ngành điện tử, công nghệ cao và một phần nào đó là xe hơi.

Món kim chi... nhạt

Các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam trong năm 2009 chịu ảnh hưởng khá nặng nề do khủng hoảng kinh tế thế giới so với các cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài khác.

DN “lấn” người dùng

Người tiêu dùng đã phải chịu nhiều thiệt thòi về sự không sòng phẳng của doanh nghiệp (DN) khi công bố chất lượng sản phẩm sữa không đúng so với thực tế.

Cạnh tranh thời hậu chợ Vòm

Chợ Vòm chỉ còn lưu giữ trong tiềm thức của những người ngoại quốc và VN buôn bán tại Nga như là một kỷ niệm buồn, bởi mối lo bây giờ đang tập trung vào sự cạnh tranh mới xem ra còn có phần khốc liệt hơn.

Lao đao xuất khẩu cuối năm

Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực dự báo không đạt mức tăng trưởng như kỳ vọng, trong khi Bộ Công Thương cũng nhận định đạt được mục tiêu tăng trưởng là nhiệm vụ khó khăn.

Nỗi buồn từ hội chợ BIFF&BIL 2009

Đi công tác lâu ngày, nghe tin có hội chợ Quốc tế Thời trang và Da giày (BIFF&BIL 2009) với sự tham gia của các nước ASEAN, tôi rủ chị bạn người Thái về Bangkok để tham quan. Lễ khai mạc hội chợ diễn ra khá hoành tráng, đầu tiên là màn múa cờ của từng quốc gia, sau đó là màn trình diễn trang phục của từng nước.

Cúm A/H1N1 đe dọa nghiêm trọng kinh tế Anh

Kinh tế Anh quốc có thể giảm lên tới 7,5% trong năm nay nếu dịch cúm A/H1N1 tiếp tục lan rộng như thời gian qua.

Triều Tiên kỷ niệm ngày mất Kim Nhật Thành

Ngày 8/7, tại Cung thể thao Bình Nhưỡng, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đã long trọng tiến hành buổi lễ tưởng niệm 15 năm ngày mất của người sáng lập nước này, cố Chủ tịch Kim Nhật Thành. 

Sơ lược nền kinh tế Mỹ (1): Tính liên tục và thay đổi

Nước Mỹ bước vào thế kỷ XXI với một nền kinh tế lớn hơn bao giờ hết và cùng với nhiều số liệu đánh giá là thành công chưa từng có. Nó không những phải kinh qua hai cuộc chiến tranh thế giới và sự suy thoái toàn cầu trong nửa đầu thế kỷ XX, mà còn phải vượt qua những thách thức từ cuộc Chiến tranh Lạnh trong 40 năm với Liên Xô cho đến những đợt lạm phát sâu sắc, thất nghiệp cao, và thâm hụt ngân sách nặng nề của chính phủ trong nửa cuối thế kỷ XX. Nước Mỹ cuối cùng đã có được một giai đoạn ổn định kinh tế vào những năm 1990: giá cả ổn định, thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong vòng gần 30 năm qua, chính phủ công bố thặng dư ngân sách, và thị trường chứng khoán tăng vọt chưa từng thấy.

Sơ lược nền kinh tế Mỹ (2): Nền kinh tế Mỹ vận hành như thế nào - Phần 1: Những nhân tố cấu thành cơ bản của nền kinh tế Mỹ

Trong mỗi hệ thống kinh tế, các doanh nhân và nhà quản lý đều sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động và công nghệ để sản xuất cũng như phân phối hàng hóa và dịch vụ. Nhưng phương thức tổ chức và sử dụng các nhân tố khác nhau đó lại phản ánh những ý tưởng chính trị của mỗi quốc gia và nền văn hóa của nó.

Sơ lược nền kinh tế Mỹ (3): Nền kinh tế Mỹ vận hành như thế nào - Phần 2: Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế

Trong khi người tiêu dùng và người sản xuất đưa ra phần lớn các quyết định hình thành nên nền kinh tế thì các hoạt động của chính phủ có tác động mạnh đến nền kinh tế Mỹ ít nhất trên bốn lĩnh vực.

  • Siêu thị điện máy, cuộc chiến sống còn trên đất quê
  • Soi Top 10 hàng xuất khẩu tỷ USD có hàm lượng FDI cao nhất
  • Hàng lậu Trung Quốc tràn ngập chợ Đồng Xuân
  • CPI tháng 7 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh
  • Hàng giả: “Căn bệnh” đau đầu kinh niên của cả thế giới
  • Sắm tết Giáp Ngọ, thương hiệu thời trang Việt lên ngôi
  • Giá gạo Việt Nam tăng, gạo Thái giảm mạnh
  • Hàng xuất khẩu gánh thêm nhiều chi phí
  • Hàng Thái bám rễ thị trường Việt
  • Trung Quốc làm giá cá toàn cầu cao chưa từng thấy

  • Giành giật thị trường bán lẻ Việt Nam: Sức ép cạnh tranh nóng lên từng ngày
  • Thị trường thực phẩm chức năng: bị "thổi" giá - người tiêu dùng lãnh đủ
  • Xuất nhập khẩu: xuất ảo, nhập thật - khó kiềm chế nhập siêu
  • Doanh nhân cần biết: Nét đặc trưng văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Cán cân thương mại quý 1: Xuất khẩu thụt lùi - Nhập siêu tăng tốc
  • Việt Nam: Dự báo nhập khẩu năm 2010
  • ACFTA: Nỗi lo mất thị phần và nhập siêu từ Trung Quốc sẽ tăng mạnh?
  • Năm 2009: nhập siêu ở mức 12,246 tỷ USD
  • Ôtô nhập khẩu năm 2009 và dự báo năm 2010
  • Doanh nghiệp cần biết khi gia nhập WTO
  • Hàng Việt Nam xuất khẩu: Làm gì để nâng cao giá trị gia tăng ?
  • Bàn về chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo