Tin kinh tế, tài chính, đầu tư, chứng khoán,tiêu dùng

Thống đốc ngân hàng nào được trả cao nhất thế giới?

Trở thành Thống đốc mới của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE), ông Mark Carney phải đối mặt với những thách thức không dễ giải quyết. Nhưng bù lại, ông nhận được mức lương cao hơn bất kỳ một người đứng đầu ngân hàng trung ương lớn nào trên thế giới.

Nhà băng Trung Quốc lần đầu thành số 1 thế giới

Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC) đã vượt lên các đối thủ đến từ Mỹ và châu Âu để giành vị trí ngân hàng số 1 thế giới trong bảng xếp hạng thường niên của tạp chí The Banker. Đây là lần đầu tiên một nhà băng Trung Quốc nắm giữ vị trí này.

Mỹ: Phá đường dây rửa tiền lớn nhất trong lịch sử

Các công tố viên liên bang hôm qua cáo buộc bảy đối tượng tội điều hành công ty được coi là hệ thống rửa tiền lớn nhất trong lịch sử Mỹ, xử lý khoảng 6 tỷ USD tiền bất hợp pháp cho những kẻ buôn ma túy, kiếm tiền từ khiêu dâm trẻ em, trộm cắp thẻ tín dụng và nhiều loại tội phạm khác trên toàn thế giới.

“Bóng ma” chiến tranh tiền tệ đang trở lại?

 Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh báo nước này sẽ "phản công" nếu như bùng phát một cuộc chiến tranh tiền tệ giữa các nền kinh tế lớn trên thế giới, mà dẫn đầu là Mỹ và Nhật Bản, trang tin The Australian cho biết.

Vì sao ngân hàng lâu đời nhất Thụy Sỹ phải đóng cửa?

Vào những ngày đầu năm 2013, uy tín của ngành ngân hàng Thụy Sỹ đã phải gánh chịu một cú sốc lớn, sau khi nhà băng lâu đời nhất ở nước này Wegelin thừa nhận đã giúp các công dân Mỹ trốn thuế.

Sự phục hồi kinh tế toàn cầu không chắc chắn

Đức, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) ngày 31-10 cùng ban hành tuyên bố chung cho biết sự phục hồi kinh tế toàn cầu vẫn còn không chắc chắn.

Báo động mức nợ công tại các nước đang phát triển

Ngày 25/10, Chủ tịch Đại Hội đồng Liên hợp quốc cảnh báo mức nợ hiện nay của các nước đang phát triển là không thể chấp nhận được.

IMF, WB thảo luận sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu

Sáng 9/10, các cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) đã bắt đầu tại Tokyo, với sự tham gia của gần 20.000 quan chức chính phủ, giới chủ doanh nghiệp và các thống đốc ngân hàng trung ương.

Eurozone khởi động cơ chế nhằm bình ổn châu Âu

Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ngày 8/10 đã khởi động Cơ chế Bình ổn châu Âu (ESM), quỹ cứu trợ thường trực của Eurozone, như "một phần của chiến lược toàn diện nhằm đảm bảo sự ổn định tài chính trong liên minh tiền tệ này".

Thị trường châu Á vẫn còn hấp dẫn

Dù cả IMF và ADB đều cảnh báo khu vực này đang tăng trưởng chậm, nhưng theo nhiều chuyên gia, lãi suất ở đây vẫn trên 0% và còn nhiều cơ hội để nới lỏng.

Cán cân thanh toán quốc tế thặng dư 8 tỉ đô la Mỹ

Thông báo của Chính phủ cho biết, tỷ giá giao dịch tiền đồng so với đô la Mỹ trên thị trường cơ bản ổn định trong nhiều tháng qua. Cán cân thương mại, cán cân vốn cũng ổn định dẫn đến cán cân thanh toán quốc tế thặng dư khá.

Hệ thống Ngân hàng Trung Quốc: Tiềm ẩn cơn sóng thần tài chính?

Tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng Trung Quốc đang giảm mạnh, nhất là từ khi lãi suất huy động được giám sát nhằm hạn chế sự cạnh tranh ngầm giữa các ngân hàng về tiền gửi và lệ phí.

  • TS. Phạm Thế Anh: Xác định các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam
  • Lạm phát gia tăng: nỗi lo không chỉ riêng của Việt Nam
  • Chiến tranh tiền tệ Mỹ -Trung: Âm mưu thiết lập trật tự thế giới mới ?
  • Chính sách tiền tệ: thị trường tiền tệ liệu có rối loạn ?
  • Chính sách tiền tệ: Điều chỉnh tỷ giá hối đoái và những tác động
  • Dự báo xu hướng vận động thị trường tài chính 2010
  • Lãi suất cho vay: Rủi ro pháp lý và sức chịu đựng của doanh nghiệp
  • Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam "lách" luật kiếm siêu lợi nhuận?
  • PGS.TS Trần Hoàng Ngân: 'Việt Nam không nên phá giá tiền đồng'
  • Xu hướng thị trường nhà đất 2010: Nhận định từ các chuyên gia
  • Đồng USD sẽ tăng giá trở lại trong năm 2010
  • Đầu tư vào nhà đất vẫn là số một!