Ngân hàng trung ương Brazil cho biết sẽ cắt giảm lãi suất trong tương lai mà không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố duy nhất nào. Các nhà hoạch định chính sách đã sẵn sàng nới lỏng chính sách tiền tệ do kỳ vọng lạm phát được cải thiện.

Ngân hàng trung ương Brazil cho biết sẽ cắt giảm lãi suất trong tương lai mà không phụ thuộc vào bất kỳ yếu tố duy nhất nào. Các nhà hoạch định chính sách đã sẵn sàng nới lỏng chính sách tiền tệ do kỳ vọng lạm phát được cải thiện.
Ông Hoàng Việt Trung, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Hà Nội cho rằng, trong giai đoạn 2016-2020, tính khả thi đưa lãi suất về mức 5%/năm này thì còn phụ thuộc vào nhiều vấn đề. Trước hết, việc thực hiện một cách toàn diện tái cơ cấu ở tất cả các lĩnh vực trên các phương diện của nền kinh tế nói chung, phụ thuộc nhiều vào sự ổn định của đồng tiền tức là mức lạm phát hàng năm.
Nhập siêu gần 270 triệu USD trong nửa đầu tháng 8
Cần cơ chế bù lỗ trong xử lý nợ xấu
Nợ công và sự đánh đổi
Kiềm giữ lạm phát nhưng cần kích thích tiêu dùng
Metro Việt Nam đã được đổi tên mới, hợp nhất với BigC Thái Lan
Giá xăng sinh học sẽ bị đội lên cao
Lạm phát cơ bản thấp nhất trong khoảng hơn 7 năm gần đây
Quảng Bình tồn kho hàng nghìn tấn cá
Đồng bạc xanh đã ổn định trở lại, thậm chí còn nhích nhẹ so với một số đồng tiền trong phiên sáng nay (17/8/2016 – giờ Việt Nam) sau khi đã rơi xuống thấp nhất 7 tuần trong phiên hôm qua do số liệu lạm phát yếu tại Mỹ càng khiến triển vọng tăng lãi suất thêm xa vời. Hiện 1 USD chỉ đổi được 0,8866 EUR; 100.5400 JPY; 0.7667 GBP; 0.9618 CHF…
Vừa thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát để kéo giảm lãi suất, nhưng đồng thời CSTT phải hỗ trợ cho việc xuất khẩu nhằm tạo sự cạnh tranh hàng hóa trên thị trường quốc tế để cải thiện cán cân thương mại, góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP.
Thiên đường mua sắm giá rẻ Trung Quốc đã đến hồi kết
Hải quan bác tin xuất khoáng sản sang Trung Quốc vênh 5 tỷ USD
Tập đoàn DAVG (Đức) ngỏ ý quan tâm đầu tư vào ngành bảo hiểm Việt Nam
Chính sách tiền tệ, “đánh chuột” và “ngáo ộp” lạm phát
Tiền ra, tiền vào đang được đặc biệt chú ý, trong bối cảnh lần lượt xét xử các đại án ngân hàng...
Tai họa thời tiết và kinh tế toàn cầu đầy bất ổn đã hạ tăng trưởng nửa đầu năm xuống mức chậm nhất trong vòng hai năm qua, HSBC nhận xét trong Báo cáo triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 8.
Lạm phát của Hàn Quốc giảm xuống mức thấp trong 10 tháng
Giá cà phê Việt Nam giảm theo xu hướng thế giới
Sản lượng thép không gỉ 6 tháng đầu năm của Trung Quốc tăng 8%
Nhật Bản phê duyệt 130 tỷ USD để thúc đẩy tăng trưởng
NFSC: Nếu không tính y tế, giáo dục lạm phát năm 2016 chỉ khoảng 3,5 – 4%
Đà Nẵng: Khoanh định 433 khu vực cấm hoạt động khoáng sản
Hà Nội: Quy hoạch chung khu vực thị trấn Phù Đổng, Gia Lâm
Nguy cơ dư thừa thịt lợn những tháng cuối năm
Lãi suất chịu nhiều áp lực tăng trong thời gian tới nên hạ lãi suất là điều khó ép với thị trường. Điều này đặt Ngân hàng Nhà nước vào thế khó khi một lúc phải đối phó với vô số nhân tố tác động ngược chiều với lãi suất như: biến số về lạm phát, áp lực tăng tín dụng, tăng trưởng nền kinh tế...
“Trước sức ép lãi suất trái phiếu, lạm phát… việc duy trì mặt bằng lãi suất hiện nay, giữ ổn định giá trị tiền đồng là một thành công của NHNN”, TS. Võ Trí Thành khẳng định.
Ủy ban Tài chính Ngân sách: Nếu quản lý tốt, mỗi năm sẽ có 200.000 tỷ lợi nhuận từ các doanh nghiệp nhà nước
100 tấn thanh long Việt Nam đã vào siêu thị Thái Lan
Động vào là lộ sai phạm: BOT vào 'tầm ngắm'
Lãi suất rất nhạy cảm với lạm phát nên không thể hạ trong thời điểm này
Yếu tố tiền tệ chi phối lớn đến lạm phát năm nay
Đại gia Thái hứa xây dựng dự án hóa dầu Long Sơn cuối 2017
“Tử huyệt kinh tế” của Philippines phụ thuộc vào Trung Quốc thế nào?
Nhà đầu tư Nhật “săn” dự án bất động sản
Xuất khẩu da giày hụt hơi
Trong Báo cáo KT - XH gửi tới Kỳ họp thứ Nhất, QH Khóa XIV đang diễn ra, Chính phủ cho biết, thời gian tới nhiệm vụ kiểm soát lạm phát để ổn định kinh tế vĩ mô vẫn có vị trí rất quan trọng. Chính phủ cũng yêu cầu NHNN tăng dư nợ tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô và có biện pháp quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự