Nền kinh tế Trung Quốc vẫn đứng trước mối nguy suy giảm mạnh hơn, thậm chí là khủng hoảng tài chính có thể xảy ra dù chính phủ nước này đang sẵn sàng bơm thêm những khối tiền khổng lồ để kích thích tăng trưởng.

Nền kinh tế Trung Quốc vẫn đứng trước mối nguy suy giảm mạnh hơn, thậm chí là khủng hoảng tài chính có thể xảy ra dù chính phủ nước này đang sẵn sàng bơm thêm những khối tiền khổng lồ để kích thích tăng trưởng.
Chứng khoán châu Á ngày 12-2 lao dốc trước các lo ngại về tình trạng của các ngân hàng châu Âu đe dọa làm xấu thêm viễn cảnh kinh tế, vốn đã u ám bởi giá dầu và sự suy thoái của Trung Quốc, và cảnh báo mới đây của chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ.
Chính phủ Trung Quốc bơm thêm hơn 15 tỷ USD vào nền kinh tế
Tập đoàn xi măng lớn nhất Thái Lan lên kế hoạch thâu tóm 100% cổ phần Prime Group
Châu Âu rất có thể sẽ điều tra Google vì tội trốn thuế
Nga chi gần 10 tỷ USD đối phó khủng hoảng tài chính trong nước
Nền kinh tế Mỹ đã bị chững lại vào tháng cuối năm 2015
Biến động chứng khoán Trung Quốc gần đây đang dấy lên lo ngại rằng thế giới sắp phải trải qua một cuộc khủng hoảng tài chính mới, giống như năm 2008.
Câu chuyện lương thưởng của ngân hàng đã từng được cho là một trong số những nguyên nhân gốc rễ dẫn đến khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Nhiều năm sau, đó vẫn là chủ đề nóng bỏng đối với các ngân hàng và các nhà hoạt động chính trị.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cuối cùng cũng đã tăng lãi suất thêm 0,25% sau 7 năm áp dụng chính sách tiền tệ nhằm kích thích nền kinh tế và đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Trong năm nay, tỷ trọng xuất khẩu thép của Trung Quốc đã đạt 100 triệu tấn. Việc xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng vọt đang đẩy ngành thép ở châu Âu và Mỹ đối mặt với khủng hoảng, trong bối cảnh các nhà sản xuất thép ở hai bờ Đại Tây Dương vẫn đang chật vật phục hồi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008.
Dù Mỹ xảy ra khủng hoảng tài chính, đồng đôla vẫn chiếm gần hai phần ba dự trữ toàn cầu, nhờ khả năng tích trữ giá trị mà NDT phải hàng thập kỷ nữa mới bắt kịp.
Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và suy thoái kinh tế sau đó đã gây tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước với biểu hiện rõ nét là dòng vốn đầu tư nước ngoài giảm mạnh, gây áp lực lạm phát và tỉ giá.
Báo cáo của Cơ quan thống kê quốc gia cho biết, sản lượng thép thô của Trung Quốc trong tháng 10 đạt 66,1 triệu tấn, giảm 3,1% so với cùng tháng năm ngoái. Trong 10 tháng đầu năm 2015, sản lượng thép thô của nước này đạt 675,1 triệu tấn, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Lượng vàng nắm giữ của SPDR Gold Trust, quỹ tín thác vàng lớn nhất thế giới, giảm xuống mức thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính 2008.
Khủng hoảng nợ của Hy Lạp, chính biến tại Ukraine và khủng hoảng tài chính toàn cầu đẩy đồng euro lao dốc và chưa có dấu hiệu phục hồi.
Theo Goldman Sachs, cuộc khủng hoảng tài chính, bắt đầu từ năm 2008 với sự sụp đổ của thị trường bất động sản và lĩnh vực ngân hàng đầu tư tại Mỹ, có vẻ vẫn chưa kết thúc.
Thế giới có nguy cơ rơi vào một cuộc khủng hoảng tài chính mới kéo theo suy thoái toàn cầu nếu chính phủ và giới hoạch định chính sách các nước không ngăn được rủi ro đối với sự ổn định của thị trường.
Kinh tế toàn cầu dự báo tăng trưởng 3,1% trong năm nay và 3,6% trong năm 2016.
Khủng hoảng tài chính tại Trung Quốc sẽ tác động mạnh đến chính sách ngoại giao của nước này trong thời gian sắp tới, trong đó có vấn đề Biển Đông, theo tạp chí National Interest (Mỹ).
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự