Thị trường logistics (kho vận) được đánh giá là rất tiềm năng khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do nhưng hiện “miếng bánh” hàng chục tỉ USD nằm chủ yếu trong tay doanh nghiệp nước ngoài

Thị trường logistics (kho vận) được đánh giá là rất tiềm năng khi Việt Nam tham gia các hiệp định thương mại tự do nhưng hiện “miếng bánh” hàng chục tỉ USD nằm chủ yếu trong tay doanh nghiệp nước ngoài
Theo tin tức ngày 6/10 trên trang mạng của Bộ Thương mại Trung Quốc, người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc khi trả lời câu hỏi liên quan của các phóng viên đã chỉ rõ hiệp định này là một trong những hiệp định thương mại tự do quan trọng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay.
Giới phân tích cho rằng sẽ mất nhiều năm để có thể thực sự cảm nhận được những lợi ích kinh tế mà Hiệp định thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP) mang lại.
Thời khắc lịch sử đối với 12 quốc gia tham gia đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng về hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới này sau 5 năm đàm phán.
Mexico là một trong 3 quốc gia đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (Hoa Kỳ, Mexico và Canada), đồng thời cũng là một trong số 12 quốc gia tham gia đàm phán TPP, bao gồm: Úc, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Nhật bản, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam.
Tối 5/10 (theo giờ Việt Nam), Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng đối với hiệp định thương mại tự do lớn nhất thế giới này. Sau đây là những điều căn bản nhất mà bạn cần biết về TPP.
Để đón đầu TPP cũng như các Hiệp định Thương mại tự do khác, nhằm tận dụng ưu đãi về thuế, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đầu tư vốn lớn vào Việt Nam với các khâu sản xuất sợi, dệt, nhuộm...
Các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đang và sẽ tiếp tục là động lực để thương hiệu chè Việt Nam có thể đánh dấu trên bản đồ chè thế giới.
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) tạo cơ hội lớn cho ngành thủy sản là điều không bàn cãi. Song, doanh nghiệp (DN) như con thuyền ra biển lớn, nếu không được đóng chắc sẽ dễ dàng bị đắm...
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA) khi có hiệu lực sẽ tạo điều kiện cho GDP Việt Nam tăng 7-8% vào năm 2025, xuất khẩu tăng 50% vào năm 2020 và lên 93% vào năm 2025. Trong đó, hàng dệt may tăng 16%, may mặc tăng 40% và đồ da tăng 31%.
Nếu vẫn giữ tư duy sản xuất theo số lượng mà không coi trọng chất lượng, nông sản của VN sẽ không thể tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do
Trong năm 2015, Việt Nam sẽ ký kết 4 Hiệp định thương mại tự do (FTA), mở ra nhiều cơ hội về xuất nhập khẩu hàng hóa, giao lưu thương mại giữa Việt Nam và các nước. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp Việt sẽ có cơ hội và thách thức gì, Nhà nước hỗ trợ gì giúp doanh nghiệp trong nước mở rộng thị trường, hội nhập quốc tế, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu?
Sau những hiệp định tự do thương mại có hiệu lực, một lượng lớn thịt, với giá trị nhập khẩu ngày một cao đổ về thị trường Việt Nam. Xu hướng này còn tiếp diễn, bởi tới đây sẽ là hàng loạt hiệp định thương mại tự do tiếp tục được ký kết.
Đó là chia sẻ của TS Lưu Bích Hồ – Nguyên Viện trưởng Viện chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khi nhận định về những khó khăn, thách thức mà ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ phải đối mặt khi gia nhập các hiệp định thương mại tự do trong thời gian tới.
Cuối năm nay, Việt Nam chính thức tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Cùng với đó, một số Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã ký và đang chuẩn bị ký kết như FTA với Liên minh Châu Âu (EU), TPP... đang mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt Nam. Nhưng để bước qua được cánh cửa này, nông sản Việt còn phải nỗ lực rất nhiều.
Trong những năm gần đây, số lượng các đàm phán thương mại khu vực và song phương ngày càng tăng. Rất nhiều trong số đó có sự tham gia của cả những nước phát triển và nước đang phát triển, và các hiệp định thương mại tự do sau này thường chứa đựng các quy định tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự