Tuy chỉ đứng thứ hai về kim ngạch nhưng xuất khẩu mặt hàng hóa chất sang thị trường Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm nay tăng vượt trội.
Tuy chỉ đứng thứ hai về kim ngạch nhưng xuất khẩu mặt hàng hóa chất sang thị trường Trung Quốc trong 5 tháng đầu năm nay tăng vượt trội.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong 2 năm trở về đây khi kim ngạch ngày càng tăng, thậm chí vượt gạo, nông sản chủ lực. Thế nhưng, một tỉ lệ không nhỏ trong con số này là hàng tạm nhập, tái xuất từ Thái Lan.
Trung Quốc nhập khẩu rau quả chiếm tỷ trọng đến 74,6% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam
Xuất khẩu giấy và sản phẩm từ giấy của Việt Nam tháng 5/2018 đã lấy lại đà tăng trưởng. Đặc biệt trong 5 tháng đầu năm 2018 xuất khẩu sang Trung Quốc tăng mạnh gấp 11,5 lần so với cùng kỳ 2017.
Trung Quốc đang mua đến 85% tổng lượng quặng và khoáng sản xuất khẩu của VN, nhưng giá bán cho thị trường này chỉ bằng 60% giá xuất khẩu bình quân.
Điện thoại và linh kiện điện thoại là mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam sang khối APEC trong 10 tháng đầu năm 2017
Với việc nhu cầu nông sản sẽ tăng mạnh trong khi diện tích gieo trồng bị thắt chặt khiến Trung Quốc trở thành "miền đất hứa" đối với thị trường xuất khẩu nông sản của nhiều nước, đặc biệt là Việt Nam.
Trung Quốc quá mạnh để ngăn bất kỳ cuộc khủng hoảng tiền tệ nào?; Thủ tướng: Tăng tín dụng không được dồn cho các đại gia; Du khách Nga đến Việt Nam tăng mạnh; Gần 50% gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc
Là nước nhập khẩu thực phẩm lớn nhất thế giới, trong năm 2015 Trung Quốc đã nhập khẩu lượng nông sản trị giá 160 tỷ USD.
TP HCM sắp bùng nổ khách sạn hạng sang; Nhân sự mới cấp cao tại nhiều ngân hàng; Trung Quốc tiêu thụ rau quả Việt Nam nhiều nhất thế giới; TP HCM sẽ xây dựng trung tâm tài chính nhằm thu hút nguồn vốn xã hội hóa
Ngày 27/5, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều năm 2017.
Ngày 19/5, tại Cần Thơ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Chi nhánh Cần Thơ (VCCI Cần Thơ) tổ chức Tọa đàm “Làm thế nào để kinh doanh hiệu quả với thị trường Trung Quốc”, nhằm chỉ ra những cơ hội cũng như rủi ro trong quan hệ thương mại với khách hàng Trung Quốc.
Mexico dọa 'xoay trục' xuất khẩu sang Trung Quốc nếu Mỹ bỏ NAFTA; Mỹ - Trung đạt thỏa thuận về thịt bò, tài chính; Nhật, New Zealand muốn tiếp tục thực hiện TPP dù không có Mỹ; Khắc phục tình trạng 'quân xanh, quân đỏ' trong đấu giá đất
Trung Quốc đang dần trở thành thị trường đứng đầu về nhập khẩu cho nhiều mặt hàng của Việt Nam.
Dưa hấu Việt sang Trung Quốc chịu sức ép cạnh tranh từ dưa Lào, Myanmar; Hà Nội công bố thêm 9 dự án đủ điều kiện “bán nhà trên giấy” ; Lãi nghìn tỷ nhờ cổ phần hóa 6 doanh nghiệp TP HCM; Ngành sản xuất thép Trung Quốc đã bước vào giai đoạn bão hòa
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 6 tháng đầu năm nay, nhập khẩu hàng hóa từ Trung Quốc vào Việt Nam sụt giảm trên 4% so với cùng kỳ, đạt 23,2 tỷ USD, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này lại tăng mạnh 18% về kim ngạch, đạt gần 9,2 tỷ USD. Tuy nhiên, mức nhập siêu từ Trung Quốc vẫn lớn, trên 14 tỷ USD (giảm 14% so với cùng kỳ).
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự