Trong lúc Philippines khởi binh một “cuộc chiến ốc sên” theo phương thức hòa bình, hợp pháp tại Tòa Trọng tài Thường trực La Haye (The Hague – Hà Lan), thì Trung Quốc vũ bão chạy đua thay đổi hiện trạng trên Biển Đông. Ai sẽ giành chiến thắng?
Trong lúc Philippines khởi binh một “cuộc chiến ốc sên” theo phương thức hòa bình, hợp pháp tại Tòa Trọng tài Thường trực La Haye (The Hague – Hà Lan), thì Trung Quốc vũ bão chạy đua thay đổi hiện trạng trên Biển Đông. Ai sẽ giành chiến thắng?
Việc trang bị máy bay cỡ nhỏ TC-90 sẽ là động thái nâng cấp quân sự giúp Philippines tăng cường tuần tra Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines khẳng định Manila quyết tâm mở lại các căn cứ quân sự tại Subic kể cả khi quân đội Mỹ không hiện diện ở đây.
Ngoài Philippines, một số quốc gia, vùng lãnh thổ khác cũng ngỏ ý muốn tham gia như Colombia, Thái Lan, Đài Loan, Hàn Quốc và Indonesia.
Một nhà lập pháp Philippines cho biết một tàu tuần duyên Trung Quốc "thả neo" cách đây hơn một tháng gần bãi Cỏ Mây ở Biển Đông.
Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN - Trung Quốc ở Malaysia mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị đã đưa ra 10 đề xuất mới trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN, trong đó có hai vấn đề về Biển Đông được giới nghiên cứu và dư luận quan tâm.
Hỗ trợ 1.000 USD/xe sản xuất trong nước, dành cho các dòng xe ưu tiên để nâng cao tỷ lệ nội địa hóa là những chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp ô tô của Chính phủ Philippines. Đây sẽ là đối thủ đáng gờm với ô tô Việt Nam trong khu vực.
Ít nhất đã 2 lần Trung Quốc dụ dỗ Philippines bỏ trống tiền đồn ở bãi cạn Scarborough để xâm chiếm lãnh thổ trên biển của Manila, Philippine Star ngày 8.8 cho hay.
Hôm nay 4-8, Mỹ và Philippines cho biết sẽ chính thức kêu gọi Trung Quốc “ngừng các hoạt động khiêu khích” ở Biển Đông tại Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF).
Tàu ngầm tấn công tối tân nhất của Mỹ lớp Los Angeles đã tới vịnh Subic, Philippines giữa lúc Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) diễn ra tại Kuala Lumpur
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có cuộc gặp bên lề với Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida tại Hội nghị bộ trưởng ngoại giao ASEAN tại Kuala Lumpur, Malaysia theo đề nghị từ phía Nhật.
Đó là lời kêu gọi nhắm tới Trung Quốc của ông Rodrigo Duterte - Thị trưởng thành phố Davao (Philippines) đồng thời là một ứng cử viên tranh cử Tổng thống Philippines năm 2016 trong một cuộc hội thảo về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên Biển Đông được tổ chức tuần qua tại Davao với sự tham gia của Tùy viên quân sự đến từ 20 quốc gia.
Về thái độ của Nhật Bản đối với Biển Đông, cựu Đô đốc, Tư lệnh lực lượng phòng vệ Nhật Bản Koda Yoji nói: Vấn đề lớn nhất tại Biển Đông là Trung Quốc không đếm xỉa tới luật pháp quốc tế, vi phạm các quy tắc của Liên hợp quốc, làm đảo lộn trật tự và Nhật Bản không chấp nhận việc đó.
Vừa qua, tình hình ở Biển Đông diễn biến khá phức tạp, khó lường nên đã thúc đẩy nhiều nước, nhiều tổ chức nghiên cứu quốc tế, nhiều chính khách, nhân vật nổi tiếng, nhà phân tích... tổ chức nhiều cuộc hội thảo hoặc lên tiếng về tình hình ở vùng biển quan trọng này tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Trong khi COC vẫn còn mơ hồ thì Trung Quốc đang thể hiện tham vọng quân sự rõ ràng ở Biển Đông. Các chuyên gia quân sự Mỹ cảnh báo Trung Quốc có thể sẽ sớm đưa máy bay chiến đấu và tên lửa tới các đảo nhân tạo xây trái phép.
Các bên liên đới trong vấn đề biển Đông đang trong quá trình hoàn thiện Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông, Sputnik News dẫn tin từ Ngoại trưởng Malaysia Datuk Seri Anifah Aman hôm 1-8 cho hay.
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự