Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.

Trong thời gian gần đây, do lượng thép giá rẻ nhập khẩu từ các nước Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc… vào Việt Nam tăng nhanh khiến cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành gang thép trong nước gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, nhập khẩu hàng hóa từ Nhật Bản 4 tháng đầu năm 2019 đạt trên 5,8 tỷ USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2018.
Mặc dù tỷ trọng từ hai thị trường Bỉ và Nhật Bản chỉ chiếm 0,4% và 3,6%, nhưng so với cùng kỳ kim ngạch nhập khẩu từ những thị trường lại tăng vượt trội, đạt lần lượt 97,49% và 59,26%.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc ngày càng leo thang, các nhà đầu tư Trung Quốc tăng mạnh đầu tư sang Việt Nam hơn 7 tỷ USD, vượt qua số vốn của Hàn Quốc, Nhật Bản hay Singapore, theo Cục Đầu tư nước ngoài tính đến hết ngày 20/5.
Xuất khẩu phân bón đã lấy lại đà tăng trưởng, tháng 4/2019 là tháng tăng thứ hai liên tiếp. Trong số những thị trường nhập khẩu phân bón của Việt Nam, thì Nhật Bản tăng vượt trội cả về lượng và trị giá.
NaUy, Ấn Độ; Trung Quốc, Indoneisa và Nhật Bản là các thị trường chủ yếu cung cấp thủy sản nhập khẩu cho Việt Nam.
Với CPTPP, Nhật Bản lần đầu tiên cam kết xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho đại đa số nông, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Việt Nam và Nhật Bản đang đứng trước các thách thức khi bối cảnh khu vực và thế giới có nhiều thay đổi.
11 tháng đầu năm 2018 Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản 153,41 triệu USD (trong khi cùng kỳ năm 2017 xuất siêu sang Nhật 458,31 triệu USD).
Số liệu thống kê sơ bộ từ TCHQ cho thấy, xuất khẩu sản phẩm từ cao su của Việt Nam trong tháng 9/2018 giảm 15,6% so với tháng 8/2018 chỉ đạt 56,4 triệu USD – đây là tháng giảm đầu tiên sau 3 tháng tăng liên tiếp.
Hóa chất xuất khẩu sang Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ chiếm gần 64% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hoa chất của cả nước.
Trong 9 tháng đầu năm 2018, tổng trị giá xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nhật Bản đạt 27,5 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ 2017...
Ấn Độ, Na Uy, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản là các thị trường lớn cung cấp thủy sản cho Việt Nam.
Nhật Bản – thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam (sau Trung Quốc và Mỹ). Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Nhật Bản trong 8 tháng đầu năm 2018 đạt 24,52 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Quan điểm trái chiều trong quy hoạch, khai thác titan; Nhật Bản: Lạm phát vẫn cách xa mức mục tiêu 2%; Đầu tư hơn 1.150 tỷ đồng xây dựng nhà máy điện Mặt Trời ở Long An
Nhật Bản có thể phải “nhường” Mỹ để tránh chiến tranh thương mại; WTO xem xét yêu cầu trừng phạt của Trung Quốc đối với Mỹ; Nga cáo buộc Mỹ muốn bóp nghẹt ngành xuất khẩu vũ khí
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Thế giới
Nông lâm thủy sản
Hàng hóa
Thông tin ngành kinh tế
Chính khách - Yếu nhân
Quân sự - Chiến sự